Tam Thất đã được nhiều lương y, y sĩ sử dụng như một vị thảo dược quý. Từ xa xưa Tam Thất đã được các bác sĩ sử dụng để điều trị và phòng rất nhiều bệnh và tăng cường sức khỏe cho con người. Tuy vậy không phải ai cũng biết những tác dụng tuyệt vời của Tam Thất một loại dược liệu quý được trồng trực tiếp trên đất nước việt nam. Tam Thất được ví nhu Nhân Sâm Ngàn Năm qua bài chia sẻ này Anlux.vn mong muốn góp phần đưa đến cho bạn đọc hiểu rõ hơn về Tam Thất và Tác dụng của tam thất trong đời sống con người giúp chúng ta có thể lựa chọn những giải pháp phù hợp trong Trị, Phòng, Chống, Tăng Cường sức để kháng, Bồi Bổ Sức Khỏe cho bản thân tốt nhất.
Khái Niệm Tam Thất Là Gì?
Mục lục nội dung
Cây Tam Thất (Cây Tâm Thất)
Tam Thất được khẳng định là một loại được liệu quý được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền. Cây Tam Thất thuộc loại thân thảo với chiều cao trung bình khoảng 30cm đến 50cm. lá hình răng cưa thường mọc them chùm 3 đến 7 lá. Hoa tam thất thường nở rộ vào tháng 5 và tháng 7, chúng mọc thành các cụm nhỏ. Nụ Tam Thất của cây từ 3 năm tuổi trở lên có hàm lượng Saponin gấp 5 lần so với cây được trồng 1 đến 2 năm. Còn Củ Tam Thất có hình dạng đa dạng nhưng chủ yếu có hình thoi và có đặc điểm sần sùi với nhiều nhánh xung quanh cùng với các vết vằn vệt dọc theo hình dáng của củ tam thất. Cây trồng được từ 3 đến 7 năm sẽ cho củ tam thất chất lượng cao nhất.
Cây Tam Thất sinh trưởng và phát triển ở vùng dâm mát, phù hợp với khí hậu ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, đặc biệt phân bổ chủ yếu tại những vùng núi cao khoảng 1500m so với mặt nước biển trở lên. Những địa phương tại Việt Nam có điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp để Cây Tam Thất sinh trường và phát triển đó là Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang, Sapa vv…. Tất cả các bộ phận của Cây Tam Thất đều có tác dụng làm dược liệu nhưng phổ biến nhất đó là Củ Tam Thất và Nụ Tam Thất. Thường người trồng cây tam thất phải trờ từ 3 đến 7 năm mới thu hoạch được củ tam thất chất lượng cao.
Hương vị của Tam Thất:
Tam thất có vị ngọt đắng, Có Tính Ôn, Có Tác Dụng Chỉ Huyết, Phá Huyết, Tán ứ, Tiêu Thũng Đinh Thống, và Bồi Bổ Sức Khỏe, Tăng Cường Sức Đề Kháng, Phòng Chống Trị Tiểu Đường, Mỡ Máu, Gan, Viêm Gan vv…..
Giá Trị Dinh Dưỡng Có Trong Các Bộ Phận Của Cây Tam Thất
Cây Tam Thất trong y học cổ truyền được biết đến như một vị thảo dược quan trọng trong các bài thuốc. Củ Bột Nụ Tam Thất khi sử dụng có vị ngọt hơi đắng và có tính ôn. Theo các chuyên gia khoa học nghiên cứu cho biết Cây Tam Thất chứa các dưỡng chất saponin A, B đồng thời có chứa tới 16 loại Acid amin có lợi cho sức khỏe khác. Củ Bột Nụ Tam Thất được biết đến với rất nhiều tác dụng đối với sức khỏe con người.
Tác dụng của nụ hoa tam thất
Từ xa xưa người xưa đã biết đến Cây Tam Thất và sử dụng Nụ Hoa Tam Thất như một loại dược liệu quý hay sử dụng Nụ Tam Thất như một nguyên liệu pha trà để sử dụng hàng ngày có tác dụng thanh nhiệt giải độc, ổn định đường huyết, giảm mỡ máu, đả thông mạch máu, giảm căng thẳng, stress vv…
Theo Y Học Cổ Truyền: Rất nhiều nhà khoa học và nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng Tam Thất có tính mát, vị ngọt có công dụng giúp bình can, hạ huyết áp, thanh nhiệt, bổ huyết và an thần, giảm stress điều hòa giấc ngủ giúp người dùng ngủ ngon hơn. Ngoài ra Tam Thất còn có tác dụng giúp người sử dụng phòng chống bệnh ung thư, đồng thời điều trị các bệnh về Gan, Mỡ Máu, Tiểu Đường, Đối với phụ nữ sau sinh thì giúp tăng lợi sữa, Tán Huyết, Bổ Máu, Giải Nhiệt. Tất cả là minh chứng là câu trả lời cho câu hỏi Tam Thất Có Tốt Cho Gan Hay Không? sử dụng tam thất không những giúp mát gan, chống các tế bào xấu phát triển,bổ thận, cải thiện tiêu hóa, giảm stress mà có tác dụng làm mát gan, phòng chống các bệnh liên quan tới gan mật.
ĐĂNG KÝ NHẬN QUÀ
Vui lòng điền chính xác email ở bên dưới để nhận thông báo bài viết mới.
thông tin của bạn được 100% bảo mật...