Bé 2 Tuổi Biếng Ăn – Nguyên Nhân và Cách Giúp Bé Ăn Ngon, Tăng Cân

Rate this post

Bé 2 Tuổi biếng ăn có nhiều cấp độ khác nhau: Trẻ có thể ăn ít hơn so với bình thường, Chỉ ăn rất ít một vài loại thực phẩm hoặc nặng hơn là Trẻ không chịu ăn uống, Sợ ăn, Nôn ói khi nhìn thấy thức ăn.

Theo nghiên cứu của Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia khoảng 46% đến 58% các bà mẹ đưa con đến khám vì lý do biếng ăn, không chịu ăn, sợ ăn. Trong đó, Giai đoạn Các Trẻ từ 1 đến 2 tuổi là thời điểm chúng đang trong quá trình mọc răng,nên rất dễ xảy ra tình trạng biếng ăn, sợ ăn. Sẽ có rất nhiều dấu hiệu, tình trạng nguy hiểm với những trẻ biếng ăn, lười ăn kéo dài nhiều ngày. Việc Lười ăn, Biếng ăn làm cho cơ thể không đủ chất dinh dưỡng gây nên chậm quá trình phát triển về thể chất đồng thời còn hạn chế, làm chậm, rối loạn quá trình phát triển trí tuệ của trẻ. Nặng có thể dẫn đến hội chứng rối loạn tăng trưởng, rối loạn nhận thức. Chắc chắn những điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn, rất tiêu cực tới tương lai của bé.

Các Bố Mẹ phải hết sức quan tâm, quan sát, để ý những biểu hiện của con trẻ hàng ngày để phát hiện và điều trị dứt điểm chứng biếng ăn lười ăn của con, tạo hứng thú ăn uống cho con nhỏ mỗi ngày.

Các Biểu Hiện, Dấu Hiệu Của Bé 2 Tuổi Biếng Ăn

  • Trẻ 2 tuổi được coi là biếng ăn, lười ăn có triệu chứng rối loạn ăn uống là trẻ ăn ít hơn 60% nhu cầu ăn uống của chúng. Có thể trẻ có biểu hiện biếng ăn, lười ăn đột ngột các bố mẹ cần để ý.
  • Trẻ bị coi là biếng ăn kéo dài từ một tháng trở lên sẽ có nguy cơ nguy hiểm ảnh hưởng lớn tới sự phát triển về thể chất và tinh thần của trẻ.

Một Số Dấu Hiệu Chính Của Bé 2 Tuổi Biếng Ăn:

  • Trẻ biểu hiện ăn rất ít và chỉ ăn một số thực phẩm, một số món ăn nhất định cá biệt có trẻ chỉ ăn 1 đến 2 3 miếng mỗi bữa làm cho bố mẹ xoay sở đủ mọi cách bé vẫn không chịu há mồm ăn khi đó bố mẹ  không biết phải làm sao.
  • Mỗi bữa ăn của trẻ thường kéo dài quá 30 phút thậm chí là vài tiếng đồng hồ, lượng thức ăn trẻ ăn thường ít hơn rất nhiều so với các trẻ cùng tháng tuổi. Trẻ không chịu thử ăn các món mới để thay đổi khẩu vị
  • Trước, Trong, Sau khi ăn trẻ thường hay quấy khóc, ngậm chặt mồm hoặc ăn rồi lại phun thức ăn ra không chịu nuốt
  • Để giải quyết những vấn đề này các Bố Mẹ cần phải bình tĩnh, kiên nhẫn tìm kiếm nguyên nhân để có phương án giải quyết với  những đứa con thân yêu của mình

 

Nguyên Nhân  Và Cách Khắc Phục Hiện Tượng Bé 2 Tuổi Biếng Ăn

  • Trẻ 2 tuổi là giai đoạn trẻ hoàn thiện quá trình mọc răng: Lợi trẻ bị kích thích, bị đau, bị tổn thương cộng thêm sự rối loạn trong bài tiết nước bọt trong khoang miệng nên trẻ rất sợ ăn uống. Biểu hiện rõ ràng là trẻ sút cân không còn bụ bẫm như trước.
  • Bố Mẹ nên hiểu sự khó chịu của Trẻ dỗ dành con lúc ăn uống, cho bé ăn các loại thức ăn mềm, đa dạng, có thể nấu cháo, ăn ngũ cốc dinh dưỡng beone. Nếu trẻ mệt mỏi, khó chịu thì Bố Mẹ không nên ép trẻ ăn nhiều 1 bữa để tránh làm cho trẻ sợ ăn về sau này.
  • Nếu Trẻ quá đau lợi hoặc có biểu hiện sốt khiến trẻ không ăn uống được gì chúng ta nên đưa trẻ đi khám tại các cơ sở y tế để xin lời khuyên của các Bác Sĩ chuyên ngành sử dụng thuốc phù hợp giúp trẻ điều trị vết thương và cái thiện tình hình ăn uống của trẻ không làm trẻ sợ ăn, biếng ăn, lười ăn kéo dài sẽ không tốt cho thói quen ăn uống và nhịp sinh học của trẻ.

Cho Con Ăn Không Đúng Cách

  • Bố Mẹ thấy con biếng ăn, lười ăn thường sốt ruột dẫn đến hành động ép buộc con phải ăn, bắt ăn bằng cách nhồi nhét, bóp mồm, bóp miệng, bóp mũi bắt con phải ăn phải nuốt thức ăn làm cho các bé kinh hãi, hoảng loạn ảnh hưởng tới tâm lý nghiêm trọng làm cho Bé Sợ Ăn, Biếng Ăn, Lười Ăn.
  • Bố Mẹ lười không chịu đổi món cho con, ăn một món ăn suốt từ ngày ngày qua tháng khác làm trẻ ngán, ngấy sợ mùi thức ăn đó nên chúng cũng không ăn, nhả thức ăn khi ăn..
  • Bố Mẹ cho con trẻ ăn cơm quá sớm cũng làm ảnh hưởng tới khả năng hấp thụ cũng như cảm giác thích ăn uống của chúng tùy vào sở thích, khả năng tiêu hóa, khả năng nhai của bé mà Bố Mẹ cần cho con trẻ làm quen với cơm nhão dạo cháo loãng phù hợp với từng trẻ.

Cách Khắc Phục:

  • Không ép buộc con trẻ ăn uống một cách bạo lực và thái quá. Tạo trạng thái thoải mái cho trẻ khi ăn giúp trẻ cảm thấy thích thú khi ăn uống.
  • Bố Mẹ phải theo dõi con trẻ thường xuyên nếu thấy có biểu hiện trẻ biếng ăn, bỏ ăn, bỏ bữa thì cần tìm ra nguyên nhân và tìm hướng giải quyết phù hợp vì lúc này bé còn quá nhỏ chưa thể nói bé đau ở đâu, mệt ở đâu nên chúng ta phải thật tinh tế và kiên nhẫn
  • Thường xuyên đổi món ăn cho con theo lịch trình giúp bé làm quen với các món ăn mới. Khi đổi món thì chúng ta không nên nấu quá nhiều vì đổi món có thể bé sẽ không hợp khẩu vị và không ăn thì chúng ta phải có hướng điều chỉnh phù hợp.
  • Không cho trẻ ăn cơm quá sớm. Nếu có cho ăn thì nên cho trẻ ăn cơm nhão dạng cháo đặc cho trẻ dễ nhai dễ nuốt chánh gây khó khăn cho trẻ trong quá trình ăn uống và hấp thụ thực phẩm

 

Cho Trẻ Sử Dụng Quá Nhiều Sữa Ngoài

Các nhà khoa học đã nghiên cứu và đưa ra kết quả như sau: trẻ được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và liên tục được bú sữa mẹ tới 2 tuổi sẽ ăn uống tốt hơn, có hệ thống tiêu hóa khỏe mạnh hơn đó là do trong sữa mẹ có thành phần kích thích dịch vị dạ dày và đường ruột của bé giúp bé tiêu hóa tốt hơn và ăn uống ngon miệng hơn.

Cách khắc phục

Dù Bố Mẹ muốn tẩm bổ cho con hay dù vì hoàn cảnh phải đi làm đi chăng nữa cũng nhất quyết không được bỏ bữa sữa mẹ của bé. Từ 6 đến 2 tuổi Mẹ nhất định phải cho con ăn bằng sữa mẹ và kèm theo các bữa ăn bổ sung. Nếu không có điều kiện cho bé bú sữa thì cần vắt sữa và bảo quản để người trông trẻ cho trẻ bú đúng bữa trong ngày. Ăn sữa mẹ là một điều kiện tiên quyết đảm bảo cho sự phát triển toàn diện cho cơ thể và trí não của trẻ.

 

Sai Lầm Tai Hại Bỏ Thuốc Vào Cháo

Nhiều Bố Mẹ sai lầm rất lớn và tai hại là có thói quen bỏ thuốc và cháo cho con ăn khi bị ốm. Lần đầu, trẻ không biết nên dễ mắc lừa cha mẹ nhưng những lần sau sẽ nảy sinh tâm lý cảnh giác và tránh xa thức ăn dẫn đến bé sợ ăn, biếng ăn, lười ăn mà nguyên nhân này rất khó phát hiện vì trẻ vẫn khỏe mạnh bình thường không ốm đau, biểu hiện gì cả.

Cách khắc phục:

  • Không cho thuốc hay bất kể các chế phẩm nào là thuốc vào cháo hoặc thức ăn nước uống của trẻ. Trẻ nhỏ rất nhạy cảm. Chúng không có biện pháp phòng vệ, và cũng không thể nói lên cảm nhận và suy nghĩ của mình vì vậy chúng chỉ có cách bỏ ăn, tránh ăn, khóc thét khi ăn khi mà chúng ta cố tình đưa các loại thuốc vào đồ ăn của bé. Các Bố Mẹ không tin cứ mang mấy viên thuốc của mình lúc ốm trộn vào cơm vào canh của mình rồi ăn xem có ăn được không mà lại cho con trẻ ăn như thế. Hãy chăm sóc, yêu thương con mình đúng cách, đúng khoa học
  • Nếu trẻ cần uống thuốc thì chúng ta nên hỏi rõ bác sĩ các vị thuốc mà trẻ đang cần uống có khó uống không, nếu khó uống thì nên làm như thế nào để trẻ dễ uống chúng ta sẽ pha cho trẻ thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ hoặc theo sở thích của trẻ trong quá trình chúng ta nuôi trẻ.
  • Cho trẻ uống thuốc sau bữa ăn chừng 30 phút đến 40 phút để thức ăn của bữa ăn được tiêu hóa một phần và ổn định trong dạ dày. Không ép buộc bé uống thuốc cần lựa nhẹ nhàng cho bé chơi quên đi việc uống thuốc chánh tình trạng bé sợ hãi, khóc thét và nôn trớ hết thức ăn.

 

Trẻ Uống Sữa Nhiều Không Muốn Ăn Cháo, Bột

Sữa nhiều chất dinh dưỡng những lạm dụng sẽ dẫn đến hiện tượng trẻ  bị táo bón. Vì vậy, Chúng ta cần cho trẻ ăn uống thêm các loại thực phẩm khác phong phú về chủng loại và thành phần dinh dưỡng để trẻ có đủ chất phát triển cơ thể và trí não một cách toàn diện. Ngoài ra giúp trẻ hoàn thiện khẩu vị của mình có thể ăn uống đa dạng các loại thực phẩm, không bị lệ thuộc vào bất kì nhóm một nhóm thực phẩm nào.

Cách khắc phục:

Bố Mẹ không nên lạm dụng các loại sữa. Bản thân sữa chỉ là một loại thực phẩm bổ trợ cho sức khỏe, thậm chí nhiều loại sữa còn không tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ, chưa kể sữa giả sữa nhái vì vậy chúng ta phải tham khảo những người có kinh nghiệm nuôi trẻ nhỏ và sở thích nhu cầu của Trẻ nhà mình để cho trẻ uống số bữa phù hợp, liều lượng vừa phải để bé bổ xung chất dinh dưỡng cho quá trình vận động ngoài bữa chính.

Uống sữa trước bữa ăn 30 phút đến 60 phút để đảm bảo bé vẫn nhớ bữa chính và ăn bữa chính bình thường không bỏ bữa chính.

 

Một Số Nguyên Nhân Bệnh Lý Khác

Bé mắc bệnh viêm họng, ho, viêm tai giữa, tiêu chảy, viêm ruột, viêm phổi vv…. Cũng là những nguyên nhân dẫn đến trẻ mệt mỏi, biếng ăn, lười ăn, không ăn uống

Cách khắc phục

  • Đưa Trẻ tới cơ sở y tế để thăm khám kịp thời, không tự ý cho trẻ uống thuốc
  • Uống thuốc và tư vấn chế độ ăn uống phù hợp với tình trạng bệnh và tình trạng sức khỏe của bé

 

Bổ Sung Ngũ Cốc Dinh Dưỡng BeOne cho bữa ăn của trẻ

Ngũ cốc dinh dưỡng Beone là một loại thực phẩm thay thế được sử dụng khá phổ biến trong bữa ăn của các trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên. Sử Dụng Ngũ Cốc Dinh Dưỡng Beone giúp trẻ Thích Ăn, Thèm Ăn, Hứng Thức Ăn Uống, Phòng Chống và Đẩy Lùi Táo Bón ở trẻ, Giúp Trẻ nhuận tràng dễ dàng đại tiện, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng trẻ cần chỉ bằng 1 đến 2 cốc ngũ cốc dinh dưỡng Beone 1 ngày. Sử dụng thường xuyên hỗ trợ tăng chiều cao phát triển toàn diện ở trẻ nhỏ.

  •       Trong ngũ cốc dinh dưỡng Beone có đầy đủ các loại  vitamin cần thiết cho sự phát triển của bé như Năng Lượng, Carbohydrates, Chất béo, omega 3, omega 6, Protein ( Đạm ), Xơ Không tan, Xơ hòa tan, Vitamin B1, Vitamin B3, Vitamin b5, Vitamin B6, Vitamin B9, Vitamin B12, Vitamin E, Vitamin D, Vitamin K2, Canxi, Magie, Photpho, Sắt, Kẽm, Kali vv… Thành phần nguyên liệu để sản xuất ngũ cốc dinh dưỡng Beone bao gồm: Đậu Nành, Đậu Xanh, Đậu Đen, Đậu Đỏ, Hạt Sen, Óc Chó, Yến Mạch, Ý Nhĩ vv… được nhập khẩu trực tiếp từ Úc về Việt Nam. Sản phẩm được sản xuất và đóng gói trên dây chuyền hiện đại, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm được nhiều cơ quan thẩm định kiểm tra, kiểm duyệt và cấp bằng chứng nhận.
  •       Ngũ Cốc Dinh Dưỡng Beone cung cấp các dưỡng chất thiết yếu cho trẻ em giúp phát triển chiều cao, Cải thiện táo bón, Biếng Ăn,  Giúp hỗ trợ trẻ em phát triển thể chất và tinh thần.
  •       Ngoài ra Ngũ cốc dinh dưỡng Beone còn cung cấp dinh dưỡng thiết yếu cho mẹ và bé, hỗ trợ sữa mẹ về nhiều hơn. Giúp thai kỳ phát triển khỏe mạnh. Giảm táo bón khi mang thai, giảm nguy cơ đái tháo đường thai kỳ. Giúp bổ trợ sức khỏe cho các bà mẹ trong thời gian sau sinh chăm con, giúp phụ nữ giảm căng thẳng, ăn ngon ngủ ngon, giảm cân theo chế độ ăn uống hợp lý….

 

Biên Tập: Nguyễn Viết Thắng – Anlux.vn


ĐĂNG KÝ NHẬN QUÀ

Vui lòng điền chính xác email ở bên dưới để nhận thông báo bài viết mới.


    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.